Dịch vụ cho vay đáo hạn Ngân hàng tại Hà Nội 2020

Hình thức lừa đảo mới: Giả mạo là Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia – CIC
January 4, 2020
Những điều cần biết về Nguồn thu trả nợ Ngân hàng
April 14, 2020

Dịch vụ cho vay đáo hạn Ngân hàng tại Hà Nội 2020

Việc đảo nợ trong ngân hàng diễn ra thường xuyên hàng ngày, nó giúp cho khách hàng xoay sở được công việc, bớt nỗi lo gánh nặng tài chính khi đến ngày đáo hạn

• Vậy đảo nợ là gì, tại sao lại phải đáo nợ ngân hàng,

• Rồi có nên nhờ dịch vụ đảo nợ ngân hàng không ?

Tất cả sẽ được Daohan247 tư vấn rõ ràng, giúp khách hàng hiểu rõ hơn và thuận tiện khi đảo nợ ngân hàng.

Vay đảo nợ là gì ?

Đảo nợ được định nghĩa một cách đơn giản, đó là cho giải ngân một hợp đồng mới để trả nợ cho hợp đồng cũ

Thực chất tiền không ra khỏi kho của Ngân hàng, chỉ là sử dụng tiền của món vay mới để trả nợ cho món vay cũ.

Hiện tượng đảo nợ hoàn toàn bị nghiêm cấm tại các tổ chức tín dụng theo quy chế cho vay vốn của ngân hàng nhà nước

Chỉ Chính Phủ mới được phép thực hiện đảo nợ (thường dùng để đảo nợ vay nước ngoài và nợ công)

Đảo nợ là thay món nợ cũ bằng một món nợ mới “sạch sẽ“.

Tại sao khách hàng muốn đảo nợ

Ông Trần Dương, có công ty kinh doanh thiết bị bếp nội thất tại Phạm Văn Đồng, quận Bắc Từ Liêm. Ngày 23/8/2019 ông Dương có vay ngân hàng Á Châu ACB 1 tỷ đồng để đầu tư mua máy móc và mua nguyên liệu đầu vào.

Ngân hàng ACB có làm cho ông Trung hợp đồng vay vốn bổ sung vốn kinh doanh, giải ngân theo phương án kinh doanh của công ty

Thời hạn hợp đồng hạn mức vay là 12 tháng tính từ ngày 23/8/2019 đến ngày 22/8/2020; mỗi một khế ước nhận nợ là 6 tháng, theo nhu cầu nhập hàng bán hàng của công ty, mỗi khi ông Dương nhập hàng phải thanh toán số tiền cho bên bán, ngân hàng Á Châu sẽ tài trợ cho công ty ông Dương 100% giá trị hoá đơn nhập hàng để nhập hàng về và sau 06 công ty ông Dương bán hết hàng phải trả nợ cho ngân hàng Á Châu.

• Thế nhưng do công việc làm ăn không thuận lợi, hàng hoá do đợt đầu năm 2020 bị dịch bệnh cấm biên nên các đối tác mua hàng của công ty bị khó khăn nên thanh toán chậm. Trong khi một khế ước nhận nợ với Ngân hàng đến 24/02/2020 là đến hạn phải trả.

• Đến hạn phải trả Ngân hàng nếu không trả sẽ bị nợ quá hạn, nhảy nhóm CIC của công ty sau này sẽ rất khó vay vốn tiếp. Cộng với lãi suất quá hạn tăng lên 150% lãi suất trong hạn, khiến cho tiền lời lãi cứ thế mà đóng cho Ngân Hàng.

Công việc trì trệ, gần đến ngày ông Dương không có đủ số tiền trên và có chia sẻ với nhân viên ngân hàng.

• Phía ngân hàng thấy ông Dương có thiện chí trả nợ,

• Khách hàng trả lãi tốt không thiếu 1 ngày nào hết,

• Cho nên đã hỗ trợ làm lại hồ sơ cho ông Dương vay lại số tiền đúng 1 tỷ sau khi công ty ông Dương thanh toán khế ước nhận nợ cũ

Trường hợp như trên ta gọi là đảo nợ trong ngân hàng hay còn gọi là đáo nợ (Hay bây giờ hay gọi là đáo hạn ngân hàng)

Thực tế về việc đảo nợ

Xuất phát từ ví dụ trên, chúng ta đi vào phân tích ắt sẽ có cái nhìn thấu đáo hơn:

Khách hàng đang làm ăn tốt, khi món nợ đến kỳ đáo hạn ngân hàng

⇒ nhưng khách hàng chưa thu tiền về kịp, khi đó họ sẽ làm gì để trả nợ cho Ngân Hàng?

Khách hàng sẽ vay món tiền trước, sau đó trả nợ ngân hàng và xin vay lại vì đang làm ăn tốt.

Sau đó tiền về họ trả lại ngân hàng và tái kinh doanh. Điều này ko xấu nhưng rất hiếm khi xảy ra.

Cách thức đảo nợ ngân hàng

Đối với ngân hàng Nhà Nước, việc đảo nợ là vi phạm. Trường hợp đảo nợ không theo quy định Nhà Nước.

Thì sẽ bị Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau:

• Miễn giảm lãi suất; gia hạn nợ gốc hoặc lãi,

• Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và lãi;

• Đảo nợ không theo quy định của pháp luật

⇒ Đó là tội cho vay đảo nợ trong ngân hàng ở Việt Nam

Những lý do Ngân Hàng đảo nợ cho KH

• Tránh phát sinh nợ xấu

• Tránh tăng tỷ lệ nợ xấu trong ngân hàng

• Tránh Ngân Hàng trích lập dự phòng

• Tránh phát sinh chi phí cho việc thu hồi nợ của Khách Hàng

Cho nên buộc nhân viên tín dụng đảo nợ lại cho khách hàng.

Tất nhiện việc này không thể qua mắt thanh tra nhà nước nhưng để cho qua thì việc đảo nợ phải hợp lý.

Đây là một vấn đề đối với từng chuyên viên tín dụng, vì không ở đâu dám công khai dạy việc này, việc đảo nợ phải đảm bảo:

Tiền không ra khỏi ngân hàng, Ngân hàng sẽ giải ngân món vay mới và thu nợ luôn món cũ ( trường hợp này rất hạn chế) Hoặc Khách hàng tự xoay chạy số tiền phải trả nợ nộp vào Ngân hàng sau đó Ngân hàng lại giải ngân lại đúng số tiền đó.

• Thời gian trả tiền vào và thời gian giải ngân là 2 Ngày khác nhau

Cụ thể là phải khác ngày vì cuối ngày in sao kê 2 món có cùng số tiền, cùng Khách Hàng

Và có cả 2 nghiệp vụ phát sinh có nghĩa là đảo nợ khống.

Nếu giải ngân cùng ngày, thì ta có thể giải ngân qua bên thứ 3 (Hợp đồng kinh tế, mua bán hàng hóa) và giải ngân, rút tiền tại Chi Nhánh khác.

• Ta có thể dùng nguồn tiền khác ngoài kinh doanh của khách hàng để đảo nợ,

• Việc này cán bộ tín dụng tinh ý sẽ biết là gì và nguồn rất nhiều.

Tuy nhiên để làm được, Nhân Viên Ngân Hàng và khách hàng phải chủ động sớm.

Thời gian tốt nhất để làm đảo nợ đó là trước 10 Ngày khi kết thúc hợp đồng, tránh nước đến chân mới nhảy.

Trường hợp dùng tên người khác làm món vay mới là chấp nhận được,

⇒ Tuy nhiện để hoàn thiện được một bộ hồ sơ là tương đối mất thời gian.

Dịch vụ đáo nợ ngân hàng ở Việt Nam

Khi dòng tiền về không kịp, công ty doanh nghiệp thường nhanh chóng kiếm nguồn tiền bên ngoài để thanh toán lại cho Ngân hàng.

• Khách hàng làm ăn không hiệu quả dẫn đến mất khả năng trả nợ khi đáo hạn.

• Họ sẽ làm gì để trả có thể trả nợ?

• Ngân hàng bị ảnh hưởng gì?

Trước tiên:

• Ngân hàng sẽ bị thiệt do không thu hồi nợ đúng thời hạn,

• Nợ xấu tiềm năng gia tăng dẫn đến trích dự phòng tăng

• Kéo theo chất lượng tín dụng không tốt ⇒ Ngân Hàng NH sẽ thanh ta

• Tiếp theo vốn khả dụng giảm

• Tiếp theo nữa cho vay giảm

• Và cuối cùng lợi nhuận bị ảnh hưởng.

• Và tệ hại hơn nữa là Cổ đông chiến lược Rút Vốn

Do đó để tránh tình trạng này:

• Ngân Hàng (chủ yếu là cán bộ tín dụng) kết hợp với khách hàng “hô biến”

• Món nợ xấu (cũ) thành món nợ mới (tốt như bình thường)

• Bằng cách để khách hàng có thể vay ở ngoài để trả nợ trước

• Sau đó Ngân hàng cho khách hàng vay lại, tức là ” vay cũ ” thành ” vay mới “.

Nói chung, về nguyên tắc cách này không tốt và cực kỳ nguy hiểm,

⇒⇒ ⇒ Bởi khách hàng làm ăn không hiệu quả mà “tái vay” thì lại càng nguy hiểm. Trường hợp như trên ta có thể gọi là dịch vụ đảo nợ ngân hàng.

Nếu như bạn cần tiền đảo nợ, thì có thể liên hệ dịch vụ đáo hạn ngân hàng của Daohan247 nhé

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *